xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh đối với người bị thương không thuộc lực lượng công an, quân đội
trong chiến tranh từ ngày 31/12/1991 trở về trước không còn giấy tờ.
a. Trình tự thực hiện:
Bước
1:
Cá nhân, tổ chức chuẩn bị hồ sơ hợp lệ; cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại
Trung tâm hành chính công bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.
Bước
2: Sở Lao động –Thương binh và Xã hội
kiểm tra tiếp nhận hồ sơ đề nghị, thẩm định, kiểm tra đối chiếu với chế độ
chính sách hiện hành: (Không tiếp nhận hồ sơ người bị thương đang phục vụ trong
quân đội, công an nhân dân. Hồ sơ này do cơ quan quân đội, công an xác lập).
-
Nếu đủ điều kiện: Giới thiệu người bị thương ra Hội đồng Giám định y khoa bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất
để xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật.
-
Nếu không đủ điều kiện có văn bản trả lời gửi cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy
chứng nhận bị thương.
Bước
3: Sau khi nhận được biên bản giám
định do Hội đồng giám định y khoa chuyển sang, Sở Lao động - Thương binh xã hội
ra quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc quyết định trợ cấp một lần
Bước
4: Cá nhân, tổ chức nhận kết quả theo
phiếu hẹn.
b. Cách
thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại Trung tâm Hành chính công bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất (Tầng 1, Nhà Triển lãm Thông tin bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, Khu vực Quảng
trường 14/10, đường Lý Thường Kiệt, thành phố Thái Bình, bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình).
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
Thành phần :
-
Giấy chứng nhận bị thương của đối tượng.
-
Bản khai cá nhân của đối tượng (Mẫu TB)
-
Giấy tờ chứng minh tham gia cách mạng là một trong các giấy tờ sau:
Người
thoát ly tham gia cách mạng hoặc hoạt động không thoát ly nhưng sau đó thoát ly
tham gia công tác tại các cơ quan nhà nước phải có một trong các giấy tờ sau:
Lý lịch cán bộ; lý lịch đảng viên; lý lịch quân nhân; lý lịch công an nhân dân;
quyết định phục viên, xuất ngũ, thôi việc; hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy
tờ, tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước. Trường hợp
không còn một trong các giấy tờ nêu trên nhưng đã được hưởng trợ cấp theo các
Quyết định sau đây của Thủ tướng chính phủ:
+
Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 27/10/2008
+
Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005
+
Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008
+
Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011
+
Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010
+
Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011
Đối
với người hoạt động không thoát ly và sau đó không tiếp tục tham gia công tác
tại các cơ quan nhà nước thì phải có bản khai chi tiết quá trình tham gia cách
mạng, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
-
Giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương là một trong các giấy tờ sau:
+
Giấy tờ có ghi sức ép hoặc chấn thương; danh sách quân nhân bị thương (hoặc
người bị thương) của cơ quan, đơn vị quản lý đối tượng khi bị thương có ghi tên
cá nhân bị thương.
+
Giấy tờ, tài liệu của cơ quan, đơn vị lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước có
ghi nhận cá nhân bị thương khi tham gia chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu.
Trường hợp giấy tờ, tài liệu không ghi các vết thương cụ thể thì căn cứ vào kết
quả kiểm tra vết thương thực thể của cơ quan, đơnvị có thẩm quyền;
+
Người không thuộc lực lượng quân đội, công an bị thương trong kháng chiến chống
Pháp ở miền Nam và các chiến trường B,C,K và trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc
hiện còn vết thương thực thể.
Trường
hợp còn dị vật kim khí trong cơ thể thì phải có kết quả chiếu, chụp và kết luận
của bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc bệnh viện quân đội, công an khẳng định còn
dị vật kim khí trong cơ thể;
+
Người không thuộc lực lượng quân đội, công an bị thương trong kháng chiến chống
Pháp ở miền Bắc và trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở
miền Bắc hiện có kết quả chiếu, chụp và kết luận của bệnh viện cấp huyện trở
lên hoặc bệnh viện quân đội, công an khẳng định còn dị vật kim khí trong cơ
thể.
-
Văn bản tham gia ý kiến của Hội cựu Chiến binh, hội người cao tuổi, Hội Cựu
thanh niên xung phong hoặc Ban liên lạc Thanh niên xung phong cấp xã;
-
Biên bản kết quả niêm yết công khai;
-
Biên bản họp Hội đồng xác nhận người có công cấp xã (Mẫu BB-TB);
-
Biên bản xét duyệt của Ban chỉ đạo xác nhận người có công cấp huyện;
-
Biên bản kiểm tra vết thương thực thể (Mẫu XN) đối với những trường hợp người
bị thương không còn giấy tờ chứng minh bị thương, bản thân có vết thương thực
thể hoặc còn dị vật kim khí trong cơ thể.
-
Giấy chứng nhận bị thương (MẫuTB1).
Số lượng hồ sơ : 01 bộ.
d. Thời hạn giải quyết:
-
Sở Lao động Thương binh và Xã hộigiới thiệu sang Hội đồng giám định y khoa cấp
bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất: Không quy định ngày.
-
Ra quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần: Không quy định ngày kể
từ ngày nhận được biên bản kết luận của Hội đồng giám định y khoa
e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.
f. Cơ quan thực hiện: Sở Lao động Thương binh và Xã hội
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu người bị thương đến Hội đồng giám định y
khoa để giám định thương tật.
h. Lệ phí :
Không
i. Tên mẫu đơn, tờ khai:
-
Mẫu Bản khai cá nhân đề nghị xác nhận thương binh (người hưởng chính sách như
thương binh) (mẫu TB);
-
Mẫu Biên bản họp Hội đồng xác nhận người có công (mẫu BB-TB)
-
Mẫu Biên bản kiểm tra vết thương thực thể (mẫu
XN)
-
Mẫu Giấy chứng nhận bị thương (mẫu TB1)
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
-
Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH 13 ngày 16/7/2012 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa
đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, có
hiệu lực kể từ ngày 01/9/2012.
-
Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
-
Thông tư số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP ngày 22/10/2013 của Liên Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội và Bộ Quốc Phòng Thông tư liên tịch hướng dẫn xác nhận
liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh
không còn giấy tờ.
- Quyết định số 1734/QĐ-LĐTBXH ngày
25/11/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc công bố thủ tục hành
chính lĩnh vực người có công thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ
Lao động - Thương binh và xã hội