Nam Bình là xã nằm ở phía Nam huyện Kiến Xương, bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình,  cách trung tâm huyện 8 km, phía Nam giáp xã Bình Định, phía Bắc  giáp xã Quang Hưng, Phía Đông giáp xã Quang Trung  huyện Kiến Xương xã Bắc Hải huyện Tiền Hải, phía Tây giáp xã Bình Thanh.

Trụ sở  Đảng ủy, HĐND, UBND xã Nam Bình

 

      Xã Nam Bình  được thành lập năm 1948, tổng diện tích đất tự nhiên 668ha, trong đó đất nông nghiệp 436,5 ha; tổng dân số có 6.653 nhân khẩu với 2.235 hộ. Đảng bộ xã Nam Bình  có 314 đ/c Đảng viên được sinh hoạt ở 09 chi bộ, trong đó có 6 chi bộ thôn; 3 chi bộ chuyên môn, toàn xã có 6 thôn hành chính gồm: Thôn Thái Cao, thôn Đức Chính, thôn Phú Cốc, thôn Trung Kiên, thôn Đa Cốc, thôn Sơn Thọ.

Là một địa phương có bề dày truyền thống Cách mạng, có nhiều đóng góp trong  các  cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chiến tranh  bảo vệ Tổ Quốc và giúp nước bạn Lào, Cam pu chia, có 238 đ/c được suy tôn là liệt sỹ, 31 bà mẹ được phong tặng, truy tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng, 07 cán bộ được công nhận cán bộ tiền khởi nghĩa,  thưởng huân, huy chương các loại.

Lãnh đạo xã Nam Bình:

STT

         Họ và tên

               Chức Vụ

  Số điện thoại

1

Nguyễn Quốc Chính

Bí thư BCH đảng bộ, chủ tịch HĐND xã

0389903578

2

Đoàn Văn Cảnh

Phó Bí thư đảng bộ

0984.042.112

3

Đỗ Xuân Hiển

Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

0888.375.222

4

Lại Văn Trai

Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

0397.541.068

5

Nguyễn Ngọc Quang

Phó chủ tịch HĐND xã

00989.700546

 

Tóm tắt lịch sử phát triển và truyền thống của Đảng bộ và nhân dân Nam Bình

Ngày 19/8/1948 xã nam Bình được thành lập gồm các xóm Bạch Đằng từ Bình Thanh về( thành thôn Sơn Thọ) và thôn Thái Cao ( từ xã Quang Trung chuyển về. Từ đây xã Nam Bình có 6 thôn: 3 thôn của xã Phú Cốc đổi lại tên thôn Thượng gọi là thôn Thượng Hiền, thôn Chính gọi là thôn Đức Chính, thôn Làng gọi là thôn Trung Kiên, thôn Đa Cốc là Làng Cả Đa Cốc tách sang Bình Thanh 1 phần, thôn Sơn Thọ và thôn Thái Cao.

Trong quá trình phát triển của lịch sử  và thời gian Nam Bình được phân chia theo các đơn vị như: đội, xóm. Đến tháng 10/2003 thực hiện Quyết định 65 của UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái bình về việc chuyển đổi mô hình xóm thành thôn , xã Nam Bình chính thức được phân chia thành 6 thôn: Thôn Thái Cao, thôn Đức Chính, thôn Phú Cốc, thôn Trung Kiên, thôn Đa Cốc và thôn Sơn Thọ.

  Lịch sử hình thành mảnh đất Nam Bình đã ghi dấu quá trình đấu tranh để tồn tại và phát triển tạo nên truyền thống tốt đẹp  được bồi đắp và phát huy trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển.

      Ngay từ những năm 1927 phong trào cách mạng của xã Nam Bình được tiếp thu ánh sáng cách mạng đấu tranh chống áp bức, gành chính quyền của nông dân Tiền Hải năm 2\1930, của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1931 vùng lên khởi nghĩa chống khủng bố, đàn áp. Giai đoạn này đ/c Nguyễn Thị Kim Ruyến kết nạp Đảng năm 1939 được tổ chức cử về lãnh đạo  phong trào cách mạng ở khu vực Đa Cao. Nhân kỷ niệm cách mạng tháng 10 Nga tháng 11/1943 đ/c Bùi Văn Lự cùng với 2 người trong thôn đã bí mật treo lá cờ đỏ  búa liềm lên ngọn cây Gạo trước đình thôn Đức Chính. Sáng 21/8/1945 nhân dân các xã kéo lên huyện lỵ dành chính quyền. Thời kỳ này ở địa phương  có 11 nam thanh niên Trung Kiên tham gia danh chính quyền ở huyện Kiến Xương đó là các anh: Hoàng Văn Vang, Hoàng Trọng Thừa, Hoàng Văn Khôi, Lê Văn Thực, Ngô Văn Mùi, Hoàng Văn Thi, Lê Văn Ngân, Đỗ Khắc Thiệu, Bùi Văn Lễ, Bùi Văn Thắc và Bùi Văn Bật. Từ phong trào cách mạng đó Nam Bình đã trở thành địa bàn  quan trọng để xây dựng  và phát triển phong trào kháng chiến đấu tranh dành chính quyền về tay nhân dân xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến giành chính quyền về tay nhân dân.

 Tháng 7/1948 đến tháng 8/1948  các chi bộ tiến hành đại hội để tiến hành thành lập xã. Tại đây đã quyết định lấy ngày 19/8/1948 là ngày thành lập xã Nam Bình. Nhiệm vụ lúc này là tập trung với 2 nhiệm vụ chiến lược là vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thi đua diệt giặc đói diệt giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngày 07/2/1950 bọn địch kép xuống bao vây làng Thái Cao bắn chết 7 người  và cướp đi nhiều trâu bò tài sản của nhân dân. Sáng ngày 01/2/1951 thực dân Pháp cùng vưới tay sai càn vào làng Đa Cốc chúng lùng sục đào hầm Miếu Tây bắn và giết 18 cán bộ Đảng viên và nhân dân đến nay vẫn còn vang vọng chiến tích:

“ An ninh xác chết đầy đồng, Nam Bình từng vũng mãu hồng chưa phai”. Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Đảng bộ và nhân dân xã Nam Bình dồn sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ. Đồng thời cũng là thời kỳ cùng nhân dân cả nước trực tiếp chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, xây dựng hậu phương vững mạnh “thóc thừa cân quân vượt mức” chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam đấu tranh thống nhất nước nhà. Hòa bình lập lại cả nước cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng  Nam Bình tiếp tục dành được thành tích to lớn trong thắng lợi chung của dân tộc. Qua 2 cuộc chiến tranh xã Nam Bình có 75 liệt sỹ chống Pháp, 148 liệt sỹ chống Mỹ , hàng trăm thương bệnh binh, 07 lão thành cách mạng, 31 bà mẹ được phong tặng danh hiệu cao quý “Mẹ Việt Nam anh hùng”.

Phát huy truyền thống cách mạng của  quê hương, trong những năm gần đây dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự  đoàn kết thống nhất của các ban ngành đoàn thể và toàn thể nhân dân xã Nam Bình hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.  Năm 2016 xã hoàn thiện 19 tiêu chí xây dựng NTM đạt chuẩn xã NTM trước 1 năm so với kế hoạch. Nền  kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành  tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại. Văn hóa xã hội phát triển, hàng năm 6/6 thôn đạt danh hiệu thôn làng văn hóa, xã văn hóa NTM, 6/6 chùa đạt chùa cảnh 4 gương mẫu, Trạm y tế và 2 trường đạt danh hiệu danh hiệu đơn vị văn hóa và đạt chuẩn quốc gia mức độ. Các nhà trường  hàng năm đạt tập thể lao động tiên tiến, có 80% số giáo viên đạt các danh hiệu thi đua. Công tác quốc phòng- an ninh đảm bảo xã nhiều năm liền đạt và vượt chỉ tiêu giao quân, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, nhiều năm liền xã không có trọng án xảy gia, không có khiếu kiện đông người vượt cấp.

Phong trào xây dựng NTM được  cấp ủy, chính quyền , các ban ngành đoàn thể quan tâm lãnh đạo chỉ đạo, nhân dân tích cực hưởng ứng huy động mọi nguồn lực để hoàn thiện 19 tiêu chí. Trong 6 năm qua nhân dân trong xã đã  đóng góp hơn 35 tỷ đồng và hiến trên 205.000 mét vuông đất, đóng góp sức người, ngày công để xây dựng các công trình phúc lợi. Với phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”  đã cải tạo 1,1 km đường trục xã ; 9,681km đường nông thôn; 8,327km đường nhánh cấp I trục thôn; hệ thống thủy lợi được nâng cấp hoàn chỉnh với 6 trạm bơm tưới tiêu, 65 đầu khâu cửa máng; cứng hóa 2,13km mương dẫn nước và 11,626km đường giao thông trục chính nội đồng. Khu trung tâm thể dục thể thao xã rộng rãi, bố trí phù hợp có 2 sân tập thể thao được đầu tư đầy đủ đáp ứng nhu cầu thể thao cho nhân dân. Năm 2016 xã Nam Bình được công nhận đạt  chuẩn  NTM trước 1 năm so với kế hoạch. Diện mạo nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần  của nhân dân ngày càng nâng cao.

•Về di tích lịch sử văn hóa.

  Toàn xã Nam Bình có 6 đình, 6 chùa  tọa lạc tại 6 thôn. Trong đó có 3 đình 1 chùa và 2 nhà thờ họ được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất gồm:

-Đình làng thôn Thái Cao,

-Đình làng thôn Phú Cốc,

* Đình làng thôn Đa Cốc.

Đình làng Đa Cốc hay còn gọi là Đình làng Cả khởi nguyên từ đời vua Lê Dụ Tông 1705, đến thười vua Tự Đức tới gần 400năm Đình còn giữ nguyên giá trị  kiến trúc nguyên cổ . Đình làng thờ các vỵ thành Hoàng làng: Đông Hải Đại Vương – tây Hải Đại Vương. Cao Sơn Đại Vương – Thái Giám Đại Vương.

Trong những năm kháng chiến chống Thực Dân Pháp Đình làng là nơi hội họp, in ấn truyền đơn, đào hầm cất dấu cán bộ, tài liệu của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt ngày 01/2/1951 giặc Pháp cùng với tay sai càn vào làng chúng lùng sục đào hầm bắt và bắn giết 18 cán bộ đảng viên và nhân dân trong làng tại sân Đình làng Đa Cốc. Năm 1992 Đình làng Đa Cốc – xã Nam  Bình được UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình cấp bằng di tích lịch sử văn hóa cấp bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.

*Chùa Thanh Phong thôn Đa Cốc.

   Được các bậc tổ sư tiền bối xây dựng cách đây trên 300 năm. Trong khuôn viên nhà chùa có Nhà thờ Tổ, nhà thừo Mẫu, Miếu tây. Chùa Thanh Phòng thôn Đa Cốc có 01 vị đỗ đạt Hòa Thượng Lưỡng Quốc đã được Nhà nước sắc phòng: “Hiển thân Đại Bồ Tát Hoàng Nhẫn”. Trong những năm kháng chiến chống Thực dân Pháp nhà chùa là nơi đào hầm cất dấu cán bộ thương binh. Năm 1992 chùa Thanh Phòng thôn Đa Cốc được cấp bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.

-Nhà thờ họ Hoàng Tú Tài thôn Đa Cốc.

- Nhà thờ Họ Hoàng Bá Du thôn Đa Cốc.

Họ Hoàng Đại tộc gồm 4 xã 7 làng ( Nam Bình- Bình Thanh- Minh Tân- Hồng Tiến) là một trong 3 họ  về Đa Cốc sớm khai cơ lập nghiệp. Họ Hoàng Đại tộc có 2 vị sắc phong:

Hoàng Vượng Lưỡng Quốc

Tướng Công Hoàng Bá Du.

Có hai người con là vợ chồng Hoàng Tộc là Hoàng Ngọc Vang và vợ Nguyễn Thị Kim Ruyến được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa.

 Từ đường Hoàng là nơi đào hầm, cất dấu cán bộ tài liệu của Đảng Nhà nước những năm 1950 – 1953. Năm 2017 từ Đường Hoàng Đại Tộc được UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình công nhận cấp bằng di tích lịch sử văn hóa cấp bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.

 

•        Một số hình ảnh về xã Nam Bình

Quê hương Nam Bình khởi sắc nông thôn mới

Cơ sở giáo dục các bậc học trên địa bàn

Đình Đa Cốc

Chùa Đa Cốc

Đình và chùa Phú Cốc

Chùa và Đình Trung Kiên

Đình và chùa Đức Chính