1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

1.1. Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

   Huyện Kiến Xương nằm ở phía nam của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình. phía tây giáp huyện Vũ Thư và thành phố Thái Bình, phía tây bắc giáp huyện Đông Hưng, phía đông bắc giáp huyện Thái Thụy, phía đông giáp huyện Tiền Hải, phía nam giáp bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Nam Định (ranh giới là sông Hồng). Trong nội huyện sông ngòi chằng chịt, chính giữa huyện là sông Kiến Giang, vị trí của huyện được đánh giá là tương đối thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội với các huyện trong bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất và các bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, thành phố trong cả nước.

b) Địa hình, thổ nhưỡng

Kiến Xương có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam; vì vậy, huyện có đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ, đồng thời có những nét riêng về địa hình của huyện với những vùng trũng xen kẹp. Nhìn chung đất Kiến Xương được bồi đắp từ phù sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, trong đó vai trò bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếu. Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển Đông, nên ở đây địa hình thấp, bằng phẳng. Song hành với thời gian diễn ra sự bồi tụ của tự nhiên còn phải kể đến trí tuệ và sức lao động của con người sống trên mảnh đất này. Họ đã chống chọi với thiên nhiên (bão tố, ngập lụt, hạn hán…), cải tạo đất đai, san gò, lấp trũng để có được những cánh đồng bằng phẳng và quanh năm tươi tốt như ngày hôm nay.

Phần đất phía Nam gồm 17 xã (trong đó có 6 xã nằm ven sông Hồng với nhiều hồ đầm để phát triển chăn nuôi thủy sản quy mô lớn). Phần đất phía Bắc huyện gồm 20 xã. Huyện có 31,35 km đê trung ương nằm trên địa bàn huyện do bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất quản lý (trong đó có 13,9 km đê cấp II; 14,75km đê cấp I; 2,7 km đê cửa sông) và 16,15 km đê bối vừa có tác dụng phòng chống thiên tai, ngập lụt đồng thời kết hợp là tuyến giao thông và phục vụ đời sống dân sinh; người dân Kiến Xương đã biết huy động trí tuệ, sức lực của mình đắp đê sông; cải tạo đồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, đào các hệ thống kênh mương chống úng ngập, tưới tiêu, dùng các biện pháp thủy lợi để thau chua, rửa mặn, biến các vùng đất mới được bồi đắp thành đồng ruộng màu mỡ, làng xóm xanh tươi.

Diện tích đất tự nhiên của huyện Kiến Xương là 202km2, vào loại trung bình so với các huyện trong bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.

Về tổng thể, Kiến Xương bao gồm các cánh đồng bằng phẳng, xen kẽ các khu dân cư, độ cao trung bình của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất không quá 3m so với mực nước biển. Các độ cao trên 3m được thiết lập là do con người tạo nên bởi việc đắp đê ngăn nước của các con sông lớn như: sông Hồng, sông Trà Lý. Phần nội đồng có diện tích lớn tương đối bằng phẳng. Độ cao của các vùng trong huyện cũng có sự chênh lệch tuy không lớn, song nó quyết định việc trồng cấy, việc xây dựng công trình, đường xá, nhà cửa và các công trình dân dụng khác. Trong lĩnh vực thủy lợi, dựa vào sự chênh lệch về độ cao của các vùng để tính toán xây dựng các công trình tưới tiêu hợp lý và khoa học. Cùng với chất đất, độ cao của từng vùng cũng quyết định đến hướng canh tác của từng đối tượng cây trồng (cây lúa nước hay trồng màu).

c) Khí hậu

Khí hậu huyện Kiến Xương mang tính chất cơ bản là nhiệt đới ẩm gió mùa. Kiến Xương có nhiệt độ trung bình 23º-24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động trong năm đạt 8400-8500ºC, số giờ nắng từ 1600-1800h, tổng lượng mưa trong năm 1700-2200mm, độ ẩm không khí từ 80-90%. Gió mùa mang đến cho Kiến Xương một mùa đông lạnh, mưa ít; một mùa hạ nóng mưa nhiều và hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn. Là huyện đồng bằng nằm gần biển, khí hậu Kiến Xương được điều hòa bởi hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ. Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ tràn vào làm tăng độ ẩm so với những nơi khác nằm xa biển. Vùng áp thấp trên đồng bằng Bắc Bộ về mùa hè hút gió biển vào làm bớt tính khô nóng ở Kiến Xương.

d) Tài nguyên

* Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: Huyện Kiến Xương có 32 tuyến sông trục chính nằm trong hệ thống do nhà nước quản lý với chiều dài 214,05 km và 296 tuyến sông trục do địa phương quản lý dài 357,1 km đảm bảo nguồn nước dồi dào.  Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nước tham gia vào quá trình hoạt động sống của giới động, thực vật và con người, quyết định sức khỏe cộng đồng, năng suất mùa màng.

Tài nguyên nước trong dòng chảy mặt ở Kiến Xương rất phong phú. Mật độ sông ngòi dày đặc chứa và lưu thông một lượng nước mặt khổng lồ. Nguồn cung cấp hàng tỷ m3 từ các con sông lớn như sông Hồng, sông Trà Lý, cộng vào đó là lượng nước mưa nhận được hàng năm cũng rất lớn.

Trên hệ thống đê sông lớn có rất nhiều cống lấy nước từ các con sông tưới cho đồng ruộng, nguồn nước lấy từ sông Hồng, sông Trà Lý..., đem lại nguồn nước tưới cho đồng ruộng và cung cấp một lượng phù sa đáng kể, giúp cho đồng ruộng của Kiến Xương ngày càng thêm màu mỡ. Dòng chảy mặt của các con sông nội đồng ngoài tác dụng tưới, tiêu cho đồng ruộng, phục vụ sinh hoạt của cư dân, còn mang theo các chất thải ở thể lỏng chảy ra biển Đông (nước thải sinh hoạt, nước thau chua, rửa mặn đồng ruộng).

Nguồn nước ngầm: Như trên đã cho thấy, tài nguyên nước ngầm tầng mặt và tầng sâu của Kiến Xương tương đối phong phú, song đa phần không thể sử dụng ngay được cho sinh hoạt.

Nước ngầm tầng mặt của Kiến Xương về mùa khô chỉ đào sâu xuống 1-1,5m, mùa mưa chỉ đào sâu chưa đến 1m. Tuy nhiên, đây chỉ là nước ngầm trên mặt, nếu đào sâu xuống sẽ gặp nước mặn và chua, độ trong không đảm bảo, không thể dùng trong sinh hoạt ngay được mà cần phải xử lý.

* Tài nguyên đất

 Theo số liệu của Cục Thống kê năm 2000, diện tích đất tự nhiên của Kiến Xương là 202.000 ha, đất nông nghiệp là 119.150 ha chiếm 58,9% diện tích đất tự nhiên của huyện.

Đất đai Kiến Xương được hình thành về cơ bản là do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý (1 chỉ lưu của sông Hồng). Sự bồi tụ được tiến hành từ từ trong thời gian dài, tạo ra một châu thổ khá bằng phẳng, độ cao trên dưới 2m so với mực nước biển. Đất là tổng hợp các yếu tố tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, các loài sinh vật (thực vật) và có sự tác động tích cực của con người. Đất Kiến Xương được tạo thành từ các trầm tích phù sa cổ, phù sa mới và xác các loài thực vật trôi dạt từ thượng nguồn về, cây cối mọc lên hình thành sự trao đổi chất hai chiều giữa cây và đất. Đất cung cấp cho cây nguồn dinh dưỡng khoáng, cây sau một thời gian sinh trưởng, chu kỳ sống thì trả lại cho đất xác của chúng, làm cho đất ngày càng màu mỡ.

Trong quá trình bồi tụ, tuy nói là địa hình Kiến Xương bằng phẳng, song thực vật phù sa bồi tụ tạo nên địa hình chỗ cao, chỗ thấp khác nhau, sự chênh lệch độ cao của các vùng không lớn. Các vùng có độ cao từ 0,3m hoặc thấp hơn đã hình thành các vùng ngập nước quanh năm, những vùng này đất bị yếm khí. Các khoáng chất có trong đất: Fe, Mg bị khử ôxy, tan và chảy theo dòng nước rồi tụ lại thành tầng gley trong đất. Diện tích này chiếm tỷ lệ không nhiều.

Vùng đất ven cửa sông lớn chịu tác động của thủy triều, nước mặn thường thâm nhập vào đất liền thông qua các cửa sông, cửa cống tiêu nước, làm cho đất bị nhiễm mặn. Nếu đào sâu xuống khoảng 1-3m, thường gặp nước hơi mặn (nước lợ).

Quy luật bồi đắp và tác động của con người làm cho đất Kiến Xương phân hóa ra các loại sau:

Đất nhiễm mặn: Có diện tích khá lớn (chiếm khoảng 10% diện tích toàn huyện). Đất này có ở các xã gần cửa sông lớn. Đó là loại đất trước kia cũng bị nhiễm mặn nhưng do quá trình canh tác, cải tạo lâu ngày, độ mặn giảm. Hơn nữa, biển lùi xa dần nên sức thẩm thấu của nước biển yếu đi, các mạch nước ngầm từ phía đất liền đẩy nước mặn do quá trình bồi đắp còn tồn đọng ra phía biển làm cho độ mặn giảm đáng kể.

Đất ven đê: Đây là loại đất phù sa được bồi đắp hàng năm, nằm dọc các xã ven sông Hồng, sông Trà Lý. Loại đất này có diện tích rộng lớn, phân bố không liên tục, tùy thuộc vào hướng dòng chảy của sông. Đất có độ kiềm yếu, có khoảng 10%. Ngoài đất ven các con sông lớn, Kiến Xương còn có đất cát sa bồi ngoài sông, hình thành nên các bãi trên sông, thường bị ngập trong mùa lũ và nổi lên trong mùa cạn. Diện tích loại đất bãi này có thể thay đổi hàng năm, có nơi bị dòng chảy của sông xói vào gây lở đất. Đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát và cát pha), có độ PH trung bình.

Đất nội đồng không nhiễm mặn:  Đây là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm, bị biến đổi do quá trình canh tác. Tùy theo sự cao thấp và quá trình khai thác mà mức độ biến đổi của đất khác nhau. Nhìn chung đất được sử dụng chủ yếu để trồng lúa, nên thường xuyên có mức độ gley từ yếu đến mạnh.

Loại đất trên thường có ở vùng thấp hoặc ở vùng cao bị rửa trôi. Tầng phù sa mỏng thường là 40-60cm. Phía dưới là cát, xen lẫn xác sú vẹt. Sự phân giải xác thực vật tạo thành acid hữu cơ làm cho đất chua. Độ chua càng xuống sâu càng giảm. Nguyên nhân nữa làm cho đất chua là quá trình canh tác không hợp lý, đất bị xói mòn, rửa trôi.

Công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện được thực hiện khá tốt, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2015-2020) cấp huyện và cấp xã đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.  Toàn huyện đã thực hiện chuyển đổi 771,82 ha diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng[1]. Công tác quy hoạch, sử dụng quỹ đất để xây dựng khu đô thị, dân cư, sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng được thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt, đáp ứng được yêu cầu thực tế về nhà ở và xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân trong huyện.

* Tài nguyên du lịch và nhân văn

 Huyện có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch Lễ hội, với tài nguyên du lịch tương đối độc đáo đa dạng, trong đó nổi bật là lễ hội Đồng Xâm xã Hồng Thái gắn với du lịch làng nghệ chạm bạc truyền thống, lễ hội Đình làng Lại Trì xã Vũ Tây, lễ hội đền Vua Rộc xã Vũ An…, Ngoài ra huyện còn có 87 di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng.

1.2. Điều kiện kinh tế - Văn hóa xã hội

*Kinh tế

Bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế huyện Kiến Xương có điều kiện để tăng trưởng và phát triển, những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng khoảng trên 10,5%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ.

Kinh tế tư nhân được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển số lượng các doanh nghiệp tăng đều qua các năm, đến nay trên địa bàn huyện có 196/220 doanh nghiệp và hợp tác xã hoạt động khá tốt đã huy động và sử dụng được các nguồn lực tại địa phương; linh hoạt sử dụng lao động tại chỗ, lao động nông nghiệp dôi dư mùa vụ để tạo thêm thu nhập cho người lao động tại các vùng nông thôn. Nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu và đầu tư vào những sản phẩm mới có hiệu quả. Sản phẩm của các doanh nghiệp đã đạt tới trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, như các sản phẩm dệt, may, chạm bạc, thủ công mỹ nghệ... Các hoạt động liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp đã được tăng cường. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, dừng, tạm dừng hoạt động, nhưng số lượng không lớn và đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Kinh tế tập thể được tạo điều kiện phát triển ổn định. Số lượng hợp tác xã đến nay là 38 hợp tác xã, tăng thêm 01 hợp tác xã so với năm 2010. Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cơ bản hoạt động có hiệu quả, đã cung ứng kịp thời các loại vật tư nông nghiệp như: giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu... phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất của nông dân, góp phần hạn chế các loại vật tư nông nghiệp kém chất lượng trên thị trường. Tại một số địa phương như: Thanh Tân, Bình Định, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp mua sắm máy móc phục vụ khâu làm đất và thu hoạch lúa góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thời vụ và giảm chi phí lao động cho nông dân.

Trong phát triển nông nghiệp, huyện tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng giá trị trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao đời sống của những người sản xuất và có thu nhập từ nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp phát triển trên tất cả các lĩnh vực; quy mô, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp từng bước đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa quy mô lớn; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2019 ước đạt 2730,5 tỷ đồng (giá cố định năm 2010), tăng 18,2 % so với năm 2010.  Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ có nhiều tiến bộ, diện tích lúa ngắn ngày, lúa chất lượng cao tăng nhanh. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm (chủ yếu do dồn điền đổi thửa và chuyển mục đích sử dụng) gần 2000 ha, (kiểm chứng lại) so với năm 2010, năng suất lúa hàng năm đạt trên 130 tạ/ha. Diện tích cây màu và cây vụ đông được mở rộng, các cây trồng có giá trị kinh tế cao như khoai tây, dưa bí... phát triển mạnh.  Việc quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được triển khai gắn liền với chương trình xây dựng Nông thôn mới. Nhiều xã đã quy hoạch vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung chất lượng cao theo đối tượng cây trồng phù hợp với lợi thế của từng địa phương[2]. Cơ giới hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất được đẩy mạnh[3]. Kết quả bước đầu của các mô hình cánh đồng mẫu đã góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi trang trại, gia trại quy mô lớn và duy trì chăn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình nông dân; đã nghiên cứu chọn lựa đưa công nghệ tiên tiến và các giống mới có năng suất và chất lượng thịt cao vào sản xuất. Năm 2018 huyện có 37 hộ chăn nuôi đạt tiêu chí trang trại, trong đó có 02 trang trại có quy mô lớn là: Trang trại chăn nuôi lợn thịt tại xã Bình Định và Trang trại chăn nuôi lợn tại xã An Bình. Hàng năm thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh, tổ chức tiêm phòng đúng lịch, phát hiện và xử lý kịp thời các loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm. Năm 2018 tổng đàn trâu bò đạt 5456 con, đàn lợn đạt 155773 con, gia cầm 1735112 con.

Diện tích nuôi trồng thủy hải sản được duy trì[4];  các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại các xã ven sông lớn như: Bình Thanh, Hồng Tiến, Minh Tân, Trà Giang, Quốc Tuấn... phát huy hiệu quả. Huyện khuyến khích phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tạo điều kiện cho các hộ ngư dân phát triển các phương tiện đánh bắt xa bờ gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường biển. Trong huyện có làng chài Cao Bình - Xã Hồng Tiến thực hiện việc khai thác thủy sản ven biển. Năm 2010 có 100 tàu thuyền, đến hết năm 2018 có 153 tàu thuyền đánh bắt trên biển. Sản lượng đánh bắt hàng năm đạt trên 1.500 tấn

Sản xuất công nghiệp, xây dựng của huyện vẫn duy trì và tiếp tục phát triển. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2019 (giá cố định 2010) ước đạt 3.339,6 tỷ đồng, tăng 243,6% so với năm 2010. Huyện có 07 cụm công nghiệp là Vũ Ninh, Vũ Quý, Thanh Tân, Cồn Nhất, Minh Tân, Trung Nê với tổng diện tích quy hoạch 335,67 ha; diện tích đất đã giao cho các dự án xây dựng nhà máy đạt 47,45 ha. Đã có 11 nhà máy đi vào sản xuất và có sản phẩm tiêu thụ trên thị trường, tạo việc làm cho trên 7.439 lao động, với thu nhập bình quân 5,5 triệu đồng/lao động/tháng. Nghề, làng nghề tiếp tục được mở rộng và phát triển. Hiện tại huyện có 24 làng nghề hoạt động có hiệu quả; có 14.419 cơ sở và hộ gia đình tham gia sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp với trên 27.803 lao động có thu nhập ổn định. Các nghề truyền thống lâu đời của huyện như chạm bạc, mây tre đan, thảm len, đệm cói mở rộng tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Hàng năm bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất và huyện đều hỗ trợ nguồn vốn cho các doanh nghiệp từ nguồn vốn khuyến công của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất và huyện để đào tạo nghề cho người lao động, nguồn vốn này đã được các doanh nghiệp sử dụng hiệu quả.

Dịch vụ hàng năm duy trì tăng trưởng ổn định. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ năm 2019 (giá cố định 2010) ước đạt 2562 tỷ đồng, tăng 1,93 lần so với năm 2010; lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ duy trì tăng trưởng, đến năm 2019; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 52 triệu USD, tăng 7,02 lần so với năm 2010. Thị trường xuất khẩu tiếp tục được giữ vững, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, chạm bạc và một số mặt hàng thủ công khác. Hoạt động xúc tiến thương mại được đẩy mạnh; tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp của huyện tham gia các hội chợ trong và ngoài bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất [5].

Thực hiện chủ trương tái cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2015-2020, hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có những chuyển biến tích cực, huy động nguồn lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất. Tổng thu ngân sách địa phương năm 2018 đạt 1.190,2 tỷ đồng tăng 207 % so với năm 2010. Thu ngân sách tăng chủ yếu do đấu giá quyền sử dụng đất. Chi ngân sách năm 2019 ước đạt 933,84 tỷ đồng tăng 176%; trong đó chi đầu tư phát triển 303,14 tỷ đồng tăng 224% so với năm 2010.

* Văn hóa - xã hội

 Huyện có 01 nhà văn hóa trung tâm, 37 nhà văn hóa xã, hầu hết các thôn làng đều có nhà văn hóa và sân vận động phục vụ các hoạt động văn hóa, thể thao. Vì vậy các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao và thông tin truyền thông được mở rộng, từng bước nâng cao chất lượng. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tiếp tục được đẩy mạnh và đạt hiệu quả thiết thực. Đến hết năm 2018 có 86,9 % gia đình văn hóa, 92,4% % thôn, khu phố và 63,8% xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới. Cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động văn hoá, văn nghệ, được tăng cường; hệ thống thiết chế văn hóa phát triển ở cả  cấp huyện và xã; một số di tích lịch sử văn hoá gắn với sinh hoạt tâm linh của nhân dân được quan tâm đầu tư tôn tạo, bảo tồn[6]. Hoạt động văn hóa nghệ thuật; thể dục, thể thao quần chúng phát triển rộng khắp. Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được hưởng ứng đông đảo, mạnh mẽ. Thể thao thành tích cao đạt kết quả khá tốt, thành tích thi đấu được nâng cao, bình quân hàng năm tham gia trên 8 giải thi đấu của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất. Công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể thao đạt được kết quả bước đầu; công tác quản lý, kiểm tra các hoạt động lễ hội, được tăng cường triển khai thực hiện tốt. Tiếp tục phát động phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” theo Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 20/11/2012 và Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình về xây dựng nếp sống văn hóa trên địa bàn bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình. Các hoạt động thông tin, phát thanh, phong phú, có chất lượng, phản ánh kịp thời, chính xác các sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của huyện.

Giáo dục và đào tạo được đầu tư phát triển: Huyện có 5 trường THPT, trong đó 04 trường công lập và 01 trường ngoài công lập; 37 xã, thị trấn đều có trường THCS, trường tiểu học và trường mầm non. Trong những năm qua  quy mô trường, lớp tiếp tục được mở rộng; công tác sắp xếp trường học từ mầm non đến trung học phổ thông được triển khai tích cực; chất lượng giáo dục toàn diện được chú trọng, tỉ lệ huy động học sinh hai cấp tiểu học và trung học cơ sở hàng năm đạt trên 98%; tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, học sinh tốt nghiệp THSC đạt trên 98% tốt nghiệp THPT đạt trên 95%, công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh và có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo của huyện[7]. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có tiến bộ; đội ngũ giáo viên đã cơ bản đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ngày càng cao[8]; công tác khuyến học, khuyến tài được đẩy mạnh; các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện đã thường xuyên chăm lo, quan tâm đầu tư cho phát triển giáo dục. Các trung tâm học tập cộng đồng được củng cố và duy trì nền nếp hoạt động. Đến hết năm 2018 toàn huyện có 103 trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia tăng 36 trường so với năm 2010.

         Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được tăng cường: huyện có 01 bệnh viện đa khoa; 01 trung tâm y tế; 37 trạm y tế xã, thị trấn và 166 cơ sở hành nghề y dược tư nhân. Chất lượng khám, chữa bệnh ở các tuyến y tế được nâng lên, cơ bản đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao của người dân; khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT được triển khai đến các trạm y tế xã. Triển khai Đề án điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone tại Trung tâm y tế của huyện. Công tác phòng chống dịch, bệnh được chủ động triển khai và thực hiện có hiệu quả, từ năm 2010-2018 không có vụ dịch nào xảy ra trên địa bàn huyện. Các chương trình y tế được triển khai thực hiện đúng kế hoạch. Đến hết năm 2018 có 37 xã, thị trấn đạt chuẩn y tế theo tiêu chí mới.

Chương trình giải quyết việc làm đã tạo nhiều việc làm mới cho người lao động.  Huyện có 01 trường trung cấp nghề, 02 trung tâm đào tạo nghề và trên 150 cơ sở truyền nghề tại các làng nghề. Số lao động được giải quyết việc làm mới hàng năm đều tăng, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm mới cho khoảng 3000 lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến hết năm 2018 đạt 71%. Chương trình giảm nghèo, thực hiện chính sách đối với người nghèo, người có công và đối tượng chính sách xã hội được triển khai thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 còn 3,9% giảm 1,95% so với năm 2015. Từ năm 2010-2018 huyện đã hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở cho 2.024 hộ người có công bằng nguồn vốn hỗ trợ của các cấp và nguồn vốn xã hội hóa. Giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ đối với người có công; công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục được duy trì[9].

Hệ thống chính trị từ huyện xuống cơ sở thường xuyên được củng cố, chất lượng hoạt động đồng bộ hiệu quả, toàn huyện có 65 đảng bộ, chi bộ trực thuộc Huyện uỷ; 12 phòng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện; Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp có 11 đơn vị. Huyện có 36 xã, 01thị trấn với 237 thôn, khu phố. Cơ cấu cán bộ thôn, khu phố, xã, thị trấn và huyện được bố trí cơ bản đủ theo số lượng quy định của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất.

 

 

[1] Đã chuyển một số diện tích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp như: Phát triển công nghiệp (21,03 ha); xây dựng các công trình công cộng (713,43 ha); xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp (2,56 ha)...

[2] Vùng sản xuất lúa hàng hóa tại xã Vũ Hòa, vùng sản xuất lúa giống tại xã Bình Định, vùng sản xuất cây rau màu tại xã Quang Trung.

[3] Tỉnh đã hỗ trợ cho nông dân mua tổng số 277 máy nông nghiệp ( trong đó  máy làm đất 199, máy gặt đập liên hợp 71, máy gieo hạt 2, máy cấy 3, máy lên luống 2) ; tổng số tiền hỗ trợ là 17.338.382.000 đồng.

[4] Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2019 đạt 1.170 ha, tăng 5,6 % (50 ha) so với năm 2010

[5] Từ năm 2011 đến nay đã tham gia 7 hội chợ triển lãm trong và ngoài bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất

     [6] Công trình Đồn Cả Phan Bá Vành tại xã Vũ Bình; công trình chùa Lãng Đông xã Trà Giang; công trình đền thờ các anh hùng liệt sỹ; công trình chùa Am xã Vũ tây.

      [7] Trong 4 năm học tổng kinh phí huy động từ xã hội hóa giáo dục của các trường đạt trên 74 tỉ đồng.

      [8] Đến nay giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đều đạt chuẩn 100%, trên chuẩn mầm non 83.4%, tiểu học 96.4% trung học cơ sở 83,5%.

[9] Đã chi trả trợ cấp thường xuyên cho gần 368 lượt trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật và trẻ em bị nhiễm chất độc hóa học; 100% trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ BHYT; hơn 157 lượt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hưởng sự trợ giúp;