phụ nữ thái bình tự tin - tự trọng - trung hậu - đảm đang                     đoàn kết - đổi mới - bình đẳng - phát triển
Trang chủ  »  BÌNH ĐẲNG GIỚI

Quan điểm của V.I.Lênin về vai trò phụ nữ trong sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nghĩa

Cuộc Cách mạng Tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá, trong đó có những vấn đề giải phóng nhân loại, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, đặc biệt là giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trong thực tiễn đời sống chính trị-xã hội… Đây cũng là một trong những đóng góp vĩ đại của Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sự phát triển của khoa học giới trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

50 năm thực hiện Di chúc Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ Việt Nam

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Đến nay, sau 50 năm, bản Di chúc vẫn còn vẹn nguyên giá trị, là sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính thực tiễn trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, làm nên giá trị chân chính và trường tồn, là những chỉ dẫn quý báu, động lực tinh thần vô giá dẫn dắt toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta. Thực hiện lời dạy của Người, Hội LHPN Việt Nam đã có những nỗ lực trong công cuộc chăm lo, bảo vệ phụ nữ, thúc đẩy việc thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ Việt Nam.

Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Khi phụ nữ hạnh phúc

Cuộc sống hôm nay trao cho người phụ nữ muôn vàn cơ hội để tìm kiếm hạnh phúc. Định kiến hay áp lực từ truyền thống không còn quá nặng nề và cái nhìn của xã hội cũng ngày một cởi mở hơn.
Trang:  1  2  3 
Phụ nữ Thái Bình học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thị Mận xã Vũ Vân - Vũ Thư được phong tặng Anh hùng Lao động khi vừa tròn 20 tuổi, chị đã có nhiều sáng kiến cải kiến kỹ thuật vận chuyển đất bằng xe cút kít, cầu lao... đưa năng suất lao động vượt từ 300 - 450%.
  • Nguyễn Thị Chiên (sinh 1930), quê ở Tán Thuật, Kiến Xương, nữ anh hùng đầu tiên của quân đội Nhân dân Việt Nam.Trong kháng chiến chống Pháp, chị đã chỉ huy đội nữ du kích Tán Thuật, chị tay không bắt giặc trên đường 39.
  • Nguyễn Thị Lộ (thế kỷ XV) quê ở làng Hải Hồ (Tân Lễ, Hưng Hà) người phụ nữ nhân từ, tài sắc, cùng chồng là Nguyễn Trãi giúp vua Lê Thái Tông trị vì đất nước, truyền dạy nghi thức triều đình.
  • Trần Thị Dung (?-1259) quê làng Phù Ngự (nay thuộc Liên Hiệp - Hưng Hà), người phụ nữ tài sắc vẹn toàn đã cùng với Thái sư Trần Thủ Độ tạo ra sự chuyển giao quyền lực từ triều đình nhà Lý suy tàn sang vương triều nhà Trần cường thịnh.
  • Từ năm 40 đầu công nguyên, nữ tướng Vũ Thị Thục đã chọn vùng đất Tiên La (Đoan Hùng - Hưng Hà) Thái Bình để dấy binh khởi nghĩa dưới cờ Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Đông Hán được phong hàm "Đông Nhung đại tướng quân".
Phim tài liệu: Thái Bình 130 năm trong n...
  • LIÊN KẾT WEBSITE