Chỉ đạo điều hành
Thống kê truy cập
Lượt truy cập hiện tại : 19
Hôm nay : 1.236
Tháng 05 : 10.563
Quý 2 : 62.779
A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ Tăng tương phản Giảm tương phản

Việt Nam quyết tâm xóa bỏ lao động trẻ em dưới mọi hình thức trước năm 2025

Sáng 6/8, tại TP.HCM diễn ra hội nghị đối thoại chính sách “Các tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao động trẻ em hướng tới minh bạch chuỗi cung ứng trong bối cảnh hội nhập quốc tế” do Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức. Với sự tham gia của các đại biểu từ Đại sứ quán Mỹ, Anh, Phòng Thương mại Châu Âu tại Việt Nam, nhiều bộ, ban, ngành, sở LĐ-TB&XH các bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, thành phía Nam cùng các doanh nghiệp trong nước…

Viá»t Nam quyết tâm xóa bá» lao Äá»ng trẻ em dÆ°á»i má»i hình thức trÆ°á»c nÄm 2025 - Ảnh 1

Bà Cao Thanh Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ LĐ-TB&XH).

Bà Cao Thanh Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế cho biết: Kết quả điều tra quốc gia năm 2012, Việt Nam có 1,75 triệu lao động trẻ em. Trẻ em phải lao động sớm sẽ để lại nhiều hậu quả, gây ảnh hưởng tới sự phát triển về thể chất và tâm lý, đồng thời cản trở việc tiếp cận giáo dục, từ đó tác động tiêu cực tới tương lai của chính trẻ em cũng như việc thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em.

Thực tế trên thế giới cho thấy hàng hóa được sản xuất với sự tham gia của lao động trẻ em khi được phát hiện ở bất cứ công đoạn nào sẽ gây thiệt hại cả về kinh tế và uy tín cho doanh nghiệp đó, thậm chí ngành hàng đó.

Tuy nhiên, do lao động trẻ em có giá rẻ và nhiều trẻ em vẫn sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động, nên người sử dụng lao động tận dụng lợi thế này để tăng cường lao động trẻ em.

Viá»t Nam quyết tâm xóa bá» lao Äá»ng trẻ em dÆ°á»i má»i hình thức trÆ°á»c nÄm 2025 - Ảnh 2

Viá»t Nam quyết tâm xóa bá» lao Äá»ng trẻ em dÆ°á»i má»i hình thức trÆ°á»c nÄm 2025 - Ảnh 3

hực tế nhiều nơi vẫn sử dụng lao động trẻ em do nhân công rẻ.

Bà Valentina Barcucci, đại diện ILO cũng cho rằng, để giải quyết vấn đề lao động trẻ em, đặc biệt là bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đòi hỏi cần có sự chung tay của tất cả cộng đồng, doanh nghiệp, trong đó có vai trò quan trọng của các cơ quan chức năng.

Viá»t Nam quyết tâm xóa bá» lao Äá»ng trẻ em dÆ°á»i má»i hình thức trÆ°á»c nÄm 2025 - Ảnh 4

Bà Valentina Barcucci, đại diện ILO.

Bà Valentina Barcucci nhấn mạnh, Việt Nam là quốc gia tiên phong trong liên minh 8.7, đã phê chuẩn các công ước của ILO liên quan đến lao động trẻ em – Công ước (số 138) về tuổi tối thiểu được đi làm việc và Công ước (số 182) về xóa bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.

Đồng thời, bà Valentina Barcucci mong muốn giúp Việt Nam phát triển bền vững các mục tiêu cụ thể số 8.7 nhằm xóa bỏ lao động trẻ em dưới mọi hình thức trước năm 2025.

Viá»t Nam quyết tâm xóa bá» lao Äá»ng trẻ em dÆ°á»i má»i hình thức trÆ°á»c nÄm 2025 - Ảnh 5

Các đại biểu tại buổi đối thoại về lao động trẻ em.

Ông Đào Quang Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động & Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Việt Nam đã tham gia một số Hiệp định Thương mại thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA); trong đó có quy định về việc loại bỏ một cách hiệu quả lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.

Theo ông Vinh, tỉ lệ trẻ em tham gia hoạt động kinh tế, lao động trẻ em làm các công việc có nguy cơ nặng nhọc, độc hại có xu hướng giảm mạnh.

Khu vực kinh tế trẻ em tham gia lao động có sự thay đổi lớn, giảm mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp và gia tăng trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; trẻ em làm công việc nặng nhọc độc hại có xu hướng gia tăng ở nhóm những trẻ em không đi học, thôi học và tỉ lệ trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại ở thành thị cao hơn ở nông thôn.

Ông Vinh khuyến cáo: Để giải quyết vấn đề lao động trẻ em, đặc biệt là bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần có sự tham gia bền vững, sự liên kết của tất cả các đối tác trong xã hội, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công đoàn, các tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng; tăng cường vai trò giám sát của chính quyền địa phương đối với tình hình lao động trẻ em, tăng cường nhận thức về quyền lao động, quyền trẻ em đối với người dân.

Hải Linh - Xuân Trường/ theo baodansinh.vn

 


Nguồn: báo chí
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Liên kết website