A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ Tăng tương phản Giảm tương phản

Nam Hà: Phát triển nghề làm nón lá

Hiện nay, xã Nam Hà, huyện Tiền Hải có gần 4.300 lao động, trong đó khoảng 70% lao động làm nghề nón lá. Sản phẩm nón lá Nam Hà đã có thương hiệu trên thị trường do đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ nơi đây làm ra. Nghề làm nón lá đang góp phần đưa xã Nam Hà vươn lên thoát nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Người dân nơi đây cũng không rõ nghề làm nón lá có từ bao giờ. Họ chỉ biết từ đời cha ông mình đã làm nghề nón và truyền từ đời này qua đời khác, phát triển tới ngày nay. Xã Nam Hà có 4 thôn, hiện có 3 thôn được UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất công nhận là làng nghề; thôn còn lại phấn đấu được công nhận là làng nghề trong năm nay. Trước đây, nghề làm nón lá chủ yếu ở thôn Hướng Tân và thôn Đông Quách. Là nghề thủ công, tận dụng thời gian lúc nông nhàn nên số lao động làm nón chỉ chiếm 30 đến 40%. Nhận thức được vai trò quan trọng của làng nghề trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Nam Hà không ngừng đẩy mạnh, phát triển nghề làm nón lá đem lại thu nhập ổn định cho người dân. Hiện nay, toàn xã có khoảng 3.000 lao động đang làm nghề nón lá, chiếm gần 70% tổng số lao động trong độ tuổi ở địa phương. Tới thăm một số hộ gia đình làm nón trên địa bàn xã, chúng tôi được tận mắt chứng kiến sự khéo léo trong từng đường kim, mũi chỉ của người dân nơi đây. Chiếc nón được làm ra phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, từ chọn nguyên liệu đến khi tiến hành khâu nón. Những nguyên liệu như vành, mo, lá nón được người dân nhập về từ nhiều nơi như Thanh Hóa, Hà Tây (cũ)... Lá được chọn phải là lá non, trắng còn vành nón phải chọn sao cho tròn, nhẵn, đẹp, ít mấu và có độ cứng cao. Để làm ra một chiếc nón đẹp, bắt buộc người làm nón không được cẩu thả ở bất kỳ công đoạn nào, từ là cho phẳng lá, làm vành đến khi khâu nón và xỏ quai, đường khâu phải đều mũi, lỗ chỉ không to. Trung bình một năm, người dân Nam Hà sản xuất ra hàng vạn chiếc nón bán ra thị trường. Nón lá Nam Hà được nhiều người tiêu dùng đánh giá cao về mẫu mã cũng như chất lượng. Thị trường tiêu thụ rộng khắp trong và ngoài bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, một phần được xuất khẩu sang Trung Quốc. Chợ Hướng Tân, xã Nam Hà hiện đang là đầu mối giao thương sản phẩm nón lá của địa phương. Vào những buổi sáng sớm của chợ phiên, người làm nón nơi đây lại mang nón ra bán cho các thương lái gần xa. Hiện nay, nghề làm nón lá đang trở thành nghề chính đem lại thu nhập ổn định từ 1,8 - 2 triệu đồng/người/tháng cho người dân nơi đây. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã Nam Hà đạt hơn 16 tỷ đồng, trong đó nghề làm nón lá chiếm gần 50%. Nhờ có nghề làm nón lá, đến nay, diện mạo nông thôn xã Nam Hà đã không ngừng đổi mới, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm xuống dưới 4%. Ngoài nghề làm nón lá, trên địa bàn xã còn mở rộng thêm một số ngành nghề khác như nghề may, nghề mộc và xây dựng. Hiện nay, toàn xã có hàng chục xưởng may đang hoạt động giải quyết việc làm và đem lại thu nhập ổn định cho hơn 400 lao động.  Ngoài ra, UBND xã còn có nhiều giải pháp để thu hút một số doanh nghiệp tư nhân đầu tư như: Công ty Sản xuất gạch tuynen, Công ty Liên Sơn chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ và đào tạo dạy nghề cho người khuyết tật… Hoạt động kinh doanh, thương mại và dịch vụ của xã cũng được duy trì và phát triển tốt, các loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất thương mại và dịch vụ đạt 15 tỷ đồng, tăng 1,5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2013. Nam Hà phấn đấu đến hết năm 2014 tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 37 tỷ đồng; nâng bình quân thu nhập đầu người của xã lên 16,6 triệu đồng/người/năm, qua đó từng bước hoàn thành tiêu chí về hộ nghèo trong xây dựng nông thôn mới.  Bà Trương Thị Ngoãn, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Nam Hà cho biết: Xác định nghề truyền thống luôn có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vì vậy UBND xã chỉ  đạo tiếp tục mở rộng và phát triển nghề, trong đó trọng tâm phát triển nghề làm nón lá. Hàng năm, Hội Phụ nữ xã thường xuyên phối hợp với các đoàn thể tổ chức lớp đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động. Ngoài ra, Hội cũng thường xuyên đứng ra tín chấp cho người làm nghề vay vốn của các quỹ tín dụng để mở rộng và phát triển ngành nghề truyền thống.     Theo Baothaibinh.com.vn

Hiện nay, xã Nam Hà, huyện Tiền Hải có gần 4.300 lao động, trong đó khoảng 70% lao động làm nghề nón lá. Sản phẩm nón lá Nam Hà đã có thương hiệu trên thị trường do đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ nơi đây làm ra. Nghề làm nón lá đang góp phần đưa xã Nam Hà vươn lên thoát nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Người dân nơi đây cũng không rõ nghề làm nón lá có từ bao giờ. Họ chỉ biết từ đời cha ông mình đã làm nghề nón và truyền từ đời này qua đời khác, phát triển tới ngày nay. Xã Nam Hà có 4 thôn, hiện có 3 thôn được UBND bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất công nhận là làng nghề; thôn còn lại phấn đấu được công nhận là làng nghề trong năm nay. Trước đây, nghề làm nón lá chủ yếu ở thôn Hướng Tân và thôn Đông Quách. Là nghề thủ công, tận dụng thời gian lúc nông nhàn nên số lao động làm nón chỉ chiếm 30 đến 40%. Nhận thức được vai trò quan trọng của làng nghề trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Nam Hà không ngừng đẩy mạnh, phát triển nghề làm nón lá đem lại thu nhập ổn định cho người dân.

Hiện nay, toàn xã có khoảng 3.000 lao động đang làm nghề nón lá, chiếm gần 70% tổng số lao động trong độ tuổi ở địa phương. Tới thăm một số hộ gia đình làm nón trên địa bàn xã, chúng tôi được tận mắt chứng kiến sự khéo léo trong từng đường kim, mũi chỉ của người dân nơi đây. Chiếc nón được làm ra phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, từ chọn nguyên liệu đến khi tiến hành khâu nón. Những nguyên liệu như vành, mo, lá nón được người dân nhập về từ nhiều nơi như Thanh Hóa, Hà Tây (cũ)... Lá được chọn phải là lá non, trắng còn vành nón phải chọn sao cho tròn, nhẵn, đẹp, ít mấu và có độ cứng cao. Để làm ra một chiếc nón đẹp, bắt buộc người làm nón không được cẩu thả ở bất kỳ công đoạn nào, từ là cho phẳng lá, làm vành đến khi khâu nón và xỏ quai, đường khâu phải đều mũi, lỗ chỉ không to. Trung bình một năm, người dân Nam Hà sản xuất ra hàng vạn chiếc nón bán ra thị trường. Nón lá Nam Hà được nhiều người tiêu dùng đánh giá cao về mẫu mã cũng như chất lượng. Thị trường tiêu thụ rộng khắp trong và ngoài bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, một phần được xuất khẩu sang Trung Quốc. Chợ Hướng Tân, xã Nam Hà hiện đang là đầu mối giao thương sản phẩm nón lá của địa phương. Vào những buổi sáng sớm của chợ phiên, người làm nón nơi đây lại mang nón ra bán cho các thương lái gần xa.

Hiện nay, nghề làm nón lá đang trở thành nghề chính đem lại thu nhập ổn định từ 1,8 - 2 triệu đồng/người/tháng cho người dân nơi đây. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã Nam Hà đạt hơn 16 tỷ đồng, trong đó nghề làm nón lá chiếm gần 50%. Nhờ có nghề làm nón lá, đến nay, diện mạo nông thôn xã Nam Hà đã không ngừng đổi mới, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm xuống dưới 4%. Ngoài nghề làm nón lá, trên địa bàn xã còn mở rộng thêm một số ngành nghề khác như nghề may, nghề mộc và xây dựng. Hiện nay, toàn xã có hàng chục xưởng may đang hoạt động giải quyết việc làm và đem lại thu nhập ổn định cho hơn 400 lao động.  Ngoài ra, UBND xã còn có nhiều giải pháp để thu hút một số doanh nghiệp tư nhân đầu tư như: Công ty Sản xuất gạch tuynen, Công ty Liên Sơn chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ và đào tạo dạy nghề cho người khuyết tật… Hoạt động kinh doanh, thương mại và dịch vụ của xã cũng được duy trì và phát triển tốt, các loại hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất thương mại và dịch vụ đạt 15 tỷ đồng, tăng 1,5 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2013. Nam Hà phấn đấu đến hết năm 2014 tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt 37 tỷ đồng; nâng bình quân thu nhập đầu người của xã lên 16,6 triệu đồng/người/năm, qua đó từng bước hoàn thành tiêu chí về hộ nghèo trong xây dựng nông thôn mới. 

Bà Trương Thị Ngoãn, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Nam Hà cho biết: Xác định nghề truyền thống luôn có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vì vậy UBND xã chỉ  đạo tiếp tục mở rộng và phát triển nghề, trong đó trọng tâm phát triển nghề làm nón lá. Hàng năm, Hội Phụ nữ xã thường xuyên phối hợp với các đoàn thể tổ chức lớp đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động. Ngoài ra, Hội cũng thường xuyên đứng ra tín chấp cho người làm nghề vay vốn của các quỹ tín dụng để mở rộng và phát triển ngành nghề truyền thống.

 
 
Theo Baothaibinh.com.vn

 


Nguồn: tienhaitb.gov.vn
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tin liên quan
Thăm dò ý kiến
Theo bạn thông tin nội dung của website thế nào?
Thống kê truy cập
Hôm nay : 93
Hôm qua : 602
Tháng 05 : 5.327
Năm 2020 : 159.908