• :
  • :
mic
A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+

Di tích Thời Tiền Sử

Các di vật khảo cổ gồm những mũi tên đồng được tìm thấy ở ven sông Luộc thuộc huyện Hưng Hà, những hiện vật đồng thau ở Quỳnh Xá, huyện Quỳnh Phụ; Cùng những lưỡi rùi, lưỡi giáo ở nhiều nơi trong bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, mặc dù không nhiều nhưng cũng có thể xếp Thái Bình vào phạm vi phân bố của nền Văn hoá Đông Sơn.
 

Các di vật khảo cổ gồm những mũi tên đồng được tìm thấy ở ven sông Luộc thuộc huyện Hưng Hà, những hiện vật đồng thau ở Quỳnh Xá, huyện Quỳnh Phụ; Cùng những lưỡi rùi, lưỡi giáo ở nhiều nơi trong bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất, mặc dù không nhiều nhưng cũng có thể xếp Thái Bình vào phạm vi phân bố của nền Văn hoá Đông Sơn.

 

Tại Quỳnh Xá, đã tìm thấy trên 30 hiện vật, chủ yếu là đồng thau, gồm: 4 rìu hình thang cân, 21 giáo với nhiều kiểu khác nhau, 6 mũi tên 3 cạnh có đuôi, một lưỡi mai và 3 quả cân nhỏ. Năm 2010, nhân dân tình cờ phát hiện hai trống đồng Đông Sơn loại I tại xã Minh Tân, huyện Hưng Hà (Hêgơ I).
Những di chỉ của văn hoá Đông Sơn, không chỉ xuất hiện ở miền đất phía bắc, phía tây của bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất theo dải sông Hồng, sông Luộc, mà vùng đất phía đông, nơi cửa biển Diêm Điền của huyện Thái Thuỵ và vùng nội đồng cũng có những di chỉ văn hoá Đông Sơn.
Theo kết luận của các nhà nghiên cứu về thời đại Hùng Vương và qua khai quật khảo cổ, “ngay ở Diêm Điền, huyện Thụy Anh, nơi gần sát mép nước biển cũng phát hiện được mũi giáo các kiểu Đông Sơn và vào trong nơi đất liền tại các xã Quỳnh Xá, Quỳnh Côi (Quỳnh Phụ) cũng đào thấy một địa điểm chứa di vật khảo cổ thời đồng thau cách đây khoảng 2500 năm”.
Ngoài di vật đồng, đồng thau, ở Thái Bình cũng tìm thấy di chỉ gốm “Đường Cổ” tiêu biểu cho sơ kỳ Thời đại đồ sắt. Tại di chỉ đường con Nhạn xã Quỳnh Hải (Quỳnh Phụ), tầng văn hoá mỏng (0,20m) nhưng phạm vi phân bố rất rộng (trên 10.000m2- nay là cả xứ đồng con Nhạn).
Như vậy, có thể xác định vào cuối Thời đại đồng thau, đầu Thời đại đồ sắt, làng xóm không chỉ được tạo dựng ở nhiều vùng đất cao (ven sông Luộc, sông Hồng của Hưng Hà hoặc ven biển Thái Thụy) mà còn được tạo dựng ở những vùng đất trũng của Thái Bình.
Đồng thời, vùng đất giữa sông Đại Nẫm và sông Cô, giữa sông Trà Lý và sông Tiên Hưng ngày nay, có những địa danh quen gọi là “đường”, “gò”, “đống”, “mả”, thực chất là những khu cư trú cổ, khu mộ cổ của người xưa.
Mật độ mộ cổ tập trung chủ yếu ở các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ; Một phần của Thái Thuỵ (Thuỵ Anh cũ), một phần của Vũ Thư (Thư Trì cũ) và Đông Hưng.
Qua khảo sát ở các xã Quỳnh Hồng, Quỳnh Hải, Quỳnh Giao, Quỳnh Bảo, Quỳnh Lương (Quỳnh Phụ) hiện có trên 30 gò, đường, ống, trong đó có gần 20 phế tích là mộ cổ.
Qua khai quật khảo cổ, thì mộ cổ chủ yếu là mộ gạch; Rải rác một vài nơi còn tìm thấy mộ quan tài hình thuyền (tục chôn cất của người Việt đầu Công Nguyên) như ở An Khê (Quỳnh Phụ), Đông Các (Đông Hưng), Thụy Hồng (Thái Thụy). Những ngôi mộ cổ ở Hưng Hà và Quỳnh Phụ thường có quy mô: Dài từ 5m-6m, rộng từ 1,5-2m, cao 1,5m, xây vòm cuốn, gạch xây mộ cỡ to (20x40x6m) có tráng men xanh hoặc trắng. Nhiều viên gạch có thiết diện hình lưỡi búa (gọi là gạch mũi bưởi) để xây vòm cuốn. Ngoài tráng men, có một số viên còn trang trí hoa văn ô trám lồng, hoặc chữ “vương” ở bề dày của viên gạch. Gạch xếp từ đáy lên đỉnh mộ, từ 35 -37 lớp. Đất đắp trên mộ thành gò, đống, đường, mả.
Như vậy qua khai quật các di chỉ khảo cổ, đã phát hiện được những công cụ sản xuất và vũ khí cùng với những phế tích mộ cổ, khu cư trú cổ. Những di chỉ này được nằm trải khắp trên địa bàn bet365 có những phương thức nạp tiền nào_cá cược bóng đá việt nam_link vào bet365 mới nhất Thái Bình, từ đó có thể khẳng định: Cách đây 2000 năm, vào cuối Thời kỳ đồ đồng, đầu Thời kỳ đồ sắt đã có cư dân đến ở, cư trú và tương đối đông, tạo nên sự quần tụ của Thời kỳ Văn minh Đông Sơn.
Thái Bình hiện còn nhiều di tích thờ những nhân vật lịch sử từ thời đại Hùng Vương như: Đền Chòi (Thụy Trường, Thái Thụy thờ Trần Đình, Trần Điển đánh giặc Xích Tụy - mũi đỏ, là những nhân vật có công trong việc giữ làng theo truyền thuyết từ Thời Hùng Vương; đền Ngọc Quế (Quỳnh Hoa, Quỳnh Phụ) thờ Đỗ Huyến Đức Ngô Đồng và đền Hộ (Vũ An, Kiến Xương) thờ Bá Ả thời Hùng Vương; Đình Lưu (Đông Phương, Đông Hưng) thờ Thục An Dương Vương; Đền Cả (Thụy Hà, Thái Thụy) là nơi tưởng niệm các vị Thành hoàng thời An Dương Vương; Đình Xuân Trúc, Tây Xuyên (thị trấn Hưng Nhân) thờ Linh Lang Đại Vương (Thời Hùng Vương).
Theo Địa chí Thái Bình

 


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tin liên quan

Năm 2014

Bản đồ hành chính

Diện tích: 1.586,3 Km2

Dân số: 1.791.510 người

 
 
Thời tiết các vùng
Thống kê truy cập
Hôm nay : 1.949
Hôm qua : 22.034
Bài viết được quan tâm